Tuyển sinh Kỹ thuật tạo mẫu trên sáp thủ công

Mỗi loại trang sức đều được chế tác hoàn hảo đều phải trải qua một quy trình được kiểm soát và thực hiện với các tiêu chuẩn nghiêm ngặt. Để cho ra một sản phẩm hoàn thiện thì cần phải trải qua nhiều quy trình, trong đó tạo mẫu trên sáp cần sự tập trung, tỉ mỉ đến từng chi tiết, cũng là một khâu rất quan trọng để có thể quyết định sản phẩm thô ra sao. Bên cạnh đề cập đến vấn đề này, Trung Tâm Dạy Nghề Kim Hoàn xin thông báo cho bạn đọc thông tin tuyển sinh kỹ thuật tạo mẫu trên sáp thủ công.

Tuyển sinh Kỹ thuật tạo mẫu trên sáp thủ công

Tuyển sinh Kỹ thuật tạo mẫu trên sáp thủ công

Sáp trang sức là gì?

Sáp đúc nữ trang được dùng trong ngành tác chế trang sức có độ cứng cao, có độ dẻo tốt, dễ dàng tháo khuôn mà không làm hư hỏng khuôn đú, phù hợp đúc các sản phẩm có nhiều chi tiết phức tạp, chi tiết nhỏ.

Tuyển sinh Kỹ thuật tạo mẫu trên sáp thủ công

Sáp trang sức là một loại sáp được thiết kế đặc biệt. Ứng dụng trong ngành tác chế trang sức đem lại độ cứng cao, dễ dàng thiết kế để chạm khắc, dũa, xẻ và đánh bóng.

Tuyển sinh Kỹ thuật tạo mẫu trên sáp thủ công

Vẽ đẹp lung linh, long lanh, lấp lánh đem lại sự cuốn hút. Làm mẫu chuẩn quý phái trang sức nữ. Phần nào khơi nguồn cảm hứng sáng tạo cho nhà thiết kế tạo mẫu.

Sáp cứng và sáp mềm

Tuyển sinh Kỹ thuật tạo mẫu trên sáp thủ công

Ở đây có sự xuất hiện của hai loại sáp: sáp cứng và sáp mềm. Sáp cứng là sáp tạo hình – thường có màu xanh ngọc hay xanh lá. Và sáp mềm dùng để đúc – thường thấy ở màu hồng sáng. Sáp mềm còn gọi là sáp lỏng. Vì nó thường ở dạng lỏng. Cho đến khi nó được bơm vào mô và để nguội thì mới cứng lại.

Tuyển sinh Kỹ thuật tạo mẫu trên sáp thủ công

Tạo mẫu trên sáp trang sức thủ công

Sáp cứng có màu xanh ngọc hoặc xanh dương. Tính chất của chúng khá đặc biệt: cho phép liên kết các phần sáp với nhau, có thể gọt tạo hình bằng dao, chạm khắc và đánh bóng. Sáp có độ cứng cao, phù hợp đúc các sản phẩm có nhiều chi tiết phức tạp, chi tiết nhỏ…và có độ dẻo tốt, dễ dàng tháo khuôn mà không làm hư hỏng khuôn đúc.

Cách này đòi hỏi người thợ có tay nghề cao. Cần khéo léo, tỉ mỉ, chăm chút từng chi tiết nhỏ.

Tuyển sinh Kỹ thuật tạo mẫu trên sáp thủ công

Đầu tiên, họ sẽ vạch dấu trên bề mặt sáp khi còn nguyên để tạo kích thước và hình dáng tổng thể của chi tiết.

Đối với các loại trang sức như bông tai và mặt dây chuyền. Người thợ sẽ phải gia công trên miếng sáp. Còn đối với trang sức nhẫn hay vòng tay, sẽ được tạo ra từ loại sáp thứ hai có dạng ống trụ.

Khi đã gia công chi tiết nhẫn thì người thợ có thể dùng tay nhưng thường là sử dụng máy thiện cỡ nhỏ. Hoạt động với động cơ công suất thấp hoặc phải quay máy tiện bằng tay. Ở công đoạn này, người làm phải thường xuyên đo và chỉnh dao để đảm bảo độ chính xác về kích thước của sản phẩm.

Tuyển sinh Kỹ thuật tạo mẫu trên sáp thủ công

Đối với loại sáp cứng này thì hình dáng của sản phẩm được định hình dễ dàng bằng các công cụ chuyên dùng. Khi tăng độ dẻo hay muốn sửa lại các chi tiết như khi khắc quá sâu, người thợ có thể cấp thêm nhiệt cho sáp bằng mũi hàn sáp.

Bằng cách hơ nóng đầu mũi hàn bằng ngọn lửa đèn cồn. Rồi chấm vào sáp rồi đắp vào chi tiết cần chỉnh sửa. Đặc biệt với những người thợ có tay nghề giỏi thì có thể sử dụng lưỡi cưa gãy để làm mũi hàn.

Tuyển sinh Kỹ thuật tạo mẫu trên sáp thủ công

Các dụng cụ cần thiết ở khâu này là dao mổ nhiều kích cỡ, lưỡi cưa sáp nhỏ, mũi kim, giũa, khoan nhỏ, nhíp, cọ quét, máy tiện cỡ nhỏ …

Tuyển sinh kỹ thuật tạo mẫu trên sáp thủ công

CHƯƠNG TRÌNH HỌC

Bài 1: Lý thuyết về tạo mẫu trên sáp

Tuyển sinh Kỹ thuật tạo mẫu trên sáp thủ công

Bài 2: Kỹ Thuật Chế Tác Càrá Kết

– Phương pháp đo đạc cụ thể, chính xác.

– Phương pháp chia khoảng cách giữa các viên đá, tính độ co rút của sáp.

– Phương pháp tính trọng lượng sáp ra trọng lượng kim loại.

Bài 3: Kỹ Thuật Chế Tác CàRá Chấu Bi

Bài 4: Kỹ Thuật Chế Tác Nhẫn Nam – Nữ Đa Dạng Chấu

– Đo kích cỡ của sản phẩm mẫu.

– Cần phải tính theo tỉ lệ nếu sử dụng Catalogue.

– Đo kích cỡ hột chủ, hột phụ theo yêu cầu của khách hàng.

Tuyển sinh Kỹ thuật tạo mẫu trên sáp thủ công

Bài 5: Phương Pháp Tạo Hình Nổi Trên Sáp

– Phương pháp đắp nổi hình trên phôi sáp

– Phương pháp giũa gọt tạo dáng.

Ôn tập cuối khóa:

– Lên ý tưởng cho học viên sáng tạo những sản phẩm mới

– Sửa chữa và phối hợp sáp cứng và sáp mềm.

– Giúp cho học viên tư duy và phát triển thêm những kỹ năng liên quan đến chế tác, sáng tạo; kết hợp các vật liệu khác nhau để tạo nên những sản phẩm có giá trị mỹ thuật, kỹ thuật.

Thi kết thúc khóa học.

Tuyển sinh Kỹ thuật tạo mẫu trên sáp thủ công

Ngoài ra, trong tháng này Trung Tâm có các chương trình ưu đãi khác nhau dành cho các bạn học viên đăng ký theo nhóm hoặc đăng ký từ nhiều khóa học trở lên. Đặc biệt, có chế độ miễn, giảm học phí dành cho các đối tượng có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn.

Vừa rồi là thông tin về chủ đề “Tuyển sinh Kỹ thuật tạo mẫu trên sáp thủ công”, nếu bạn vẫn còn thắc mắc về thông tin nào khác, hãy liên hệ cho chúng tôi để được có câu trả lời.

Nếu bạn có nhu cầu đăng ký khóa học, xin vui lòng tham khảo đường link: https://daynghekimhoan.vn/category/khoa-hoc/

Xem thêm: Chiêu sinh lớp Kỹ thuật tạo khuôn trên cao su – Silicon và kỹ thuật đúc

 

Liên hệ với chúng tôi

  • Địa chỉ: Lầu 1, Chợ Thiếc, Trần Quý, Phường 6, Quận 11, TP HCM
  • Điện thoại: 028 3955 7284 – Hotline: 0909 440068
  • Facebook: https://www.facebook.com/daynghevangbac/
  • Website: daynghekimhoan.vn
  • Email: daynghevangbac@gmail.com

    Bài viết mới

    Phản hồi gần đây

      Lưu trữ

      Chuyên mục

      www.daynghekimhoan.vn Lầu 1, Chợ Thiếc, Trần Quý, Phường 6, Quận 11, TP.HCM Liên hệ: (028) 3955.7284 hoặc 0909 44 00 68
      contact me on zalo
      DMCA.com Protection Status